Sức sống "Những việc cần làm ngay"

Từ cội nguồn sức mạnh và sức sáng tạo của dân

Từ cội nguồn sức mạnh và sức sáng tạo của dân

Vốn khiêm nhường, Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh không bao giờ tự cho mình là người khởi xướng con đường đổi mới. Trên anh và trước anh, có Bác Hồ và các Tổng Bí thư tiền nhiệm, những người đau đáu cả cuộc đời lo nghĩ cho dân, xả thân vì đất nước. Nhưng cả dân tộc này vẫn nhớ công anh trong tiến trình phát triển đất nước.
Xây dựng đường lối đổi mới từ thực tiễn TP Hồ Chí Minh

Xây dựng đường lối đổi mới từ thực tiễn TP Hồ Chí Minh

LTS - “Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh, một trong những người xây dựng đường lối đổi mới từ thực tiễn TP Hồ Chí Minh” là tham luận của Thạc sĩ Huỳnh Văn Chúm, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Thành ủy TP Hồ Chí Minh tại Hội thảo khoa học “Đồng chí Nguyễn Văn Linh với cách mạng miền nam, với Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định, TP Hồ Chí Minh” do Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ thành phố Hồ Chí Minh tổ chức nhân kỷ niệm 100 năm Ngày sinh Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh (1/7/1915 - 1/7/2015). Chúng tôi xin trích giới thiệu tham luận này.
Sáu bài học về công tác tổ chức, cán bộ (*)

Sáu bài học về công tác tổ chức, cán bộ (*)

LTS - Nhân kỷ niệm 100 năm Ngày sinh Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh (1/7/1915-1/7/2015), Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học “Đồng chí Nguyễn Văn Linh với cách mạng miền nam, với Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định, TP Hồ Chí Minh” vào ngày 22/6 vừa qua. Tại hội thảo, đồng chí Võ Tiến Sĩ, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban Tổ chức Thành ủy TP Hồ Chí Minh có bài tham luận: “Những bài học rút ra từ quá trình hoạt động, lãnh đạo cách mạng của đồng chí Nguyễn Văn Linh trong công tác tổ chức, cán bộ ở TP Hồ Chí Minh”. Chúng tôi xin trích giới thiệu tham luận này.
Nói đi đôi với làm

Nói đi đôi với làm

Nhân kỷ niệm 100 năm Ngày sinh Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh (1/7/1915-1/7/2015), nhân dân ta mãi mãi ghi nhớ những cống hiến, công lao to lớn của đồng chí đối với Tổ quốc. Tưởng nhớ đồng chí, nhớ về một thời của “Những việc cần làm ngay”, bài học sâu sắc về Nói và làm vẫn còn nguyên giá trị tới ngày nay.
Hành trình cùng nhân dân và đổi mới

Hành trình cùng nhân dân và đổi mới

LTS - Hướng tới kỷ niệm 100 năm Ngày sinh Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh (1/7/1915-1/7/2015), chúng tôi trân trọng giới thiệu bài viết của đồng chí Phạm Phương Thảo, nguyên Phó Bí thư Thành ủy, nguyên Chủ tịch HĐND thành phố Hồ Chí Minh.
Về giữa quê hương

Về giữa quê hương

Hoàn thành nhân kỷ niệm 40 năm Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (tháng 4/1975-4/2015) và nhân dịp kỷ niệm 100 năm Ngày sinh Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh (1915-2015), tượng đài Nguyễn Văn Linh tại thành phố Hưng Yên là công trình văn hóa-lịch sử có ý nghĩa giáo dục truyền thống yêu nước và cách mạng.
Khánh thành tượng đài Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh

Khánh thành tượng đài Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh

Ngày 27/4, tại Quảng trường Nguyễn Văn Linh, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên đã tổ chức trọng thể lễ khánh thành tượng đài Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh, nhà lãnh đạo kiên định, học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, cùng các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, đại diện gia đình Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh, lãnh đạo và nhân dân tỉnh Hưng Yên dự buổi lễ.
Nói thật, làm thật để ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái trong một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên

Nói thật, làm thật để ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái trong một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên

Những ngày áp Tết Nhâm Thìn vừa qua, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã ban hành Nghị quyết “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng đảng hiện nay” và các bài phát biểu khai mạc, bế mạc Hội nghị của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã thu hút sự quan tâm đặc biệt, sự kỳ vọng lớn lao của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta.
Học tập tấm gương đồng chí Nguyễn Văn Linh, quyết tâm đưa sự nghiệp đổi mới tiến lên giành những thắng lợi mới

Học tập tấm gương đồng chí Nguyễn Văn Linh, quyết tâm đưa sự nghiệp đổi mới tiến lên giành những thắng lợi mới

Hôm nay, chúng ta họp mặt tại đây để kỷ niệm lần thứ 95 Ngày sinh đồng chí Nguyễn Văn Linh, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, "người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, người đảng viên cộng sản rất mực kiên cường, trung thành, tận tụy, suốt đời chiến đấu vì lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, vì hạnh phúc của nhân dân, một người lãnh đạo có uy tín lớn của Đảng, nhân dân và quân đội ta, người bạn tin cậy của bạn bè quốc tế".(1)
Nhớ đồng chí Nguyễn Văn Linh

Nhớ đồng chí Nguyễn Văn Linh

Có một người đã vĩnh biệt chúng ta, nhưng tên tuổi và sự nghiệp của con người ấy luôn sống trong lòng mọi người, mãi mãi gắn bó với sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Ðảng và nhân dân. Người ấy là đồng chí Nguyễn Văn Linh, tên thật là Nguyễn Văn Cúc, tên thường gọi là Mười Cúc.
Đồng chí Nguyễn Văn Linh và công tác báo chí

Đồng chí Nguyễn Văn Linh và công tác báo chí

Là người may mắn được làm việc một số năm gần anh Nguyễn Văn Linh, tôi thấy anh, trong chỉ đạo mặt trận chính trị, tư tưởng-văn hóa, đặc biệt quan tâm đến công tác báo chí.
Đồng chí Nguyễn Văn Linh - Nhà lãnh đạo xuất sắc của phong trào cách mạng đô thị

Đồng chí Nguyễn Văn Linh - Nhà lãnh đạo xuất sắc của phong trào cách mạng đô thị

Sáng 1/7, Thành ủy TP Hồ Chí Minh đã tổ chức hội thảo khoa học kỷ niệm 90 năm Ngày sinh cố Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh (1/7/1915-1/7/2005). Cuộc hội thảo nhằm ôn lại và khẳng định công lao to lớn của đồng chí Nguyễn Văn Linh đối với sự nghiệp của Ðảng và dân tộc, đặc biệt với Thành phố Sài Gòn-Gia Ðịnh năm xưa và TP Hồ Chí Minh sau này.
Nhớ đồng chí N.V.L. và Những việc cần làm ngay

Nhớ đồng chí N.V.L. và Những việc cần làm ngay

Đồng chí Nguyễn Văn Linh là Tổng Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa VI), bắt đầu chỉ đạo triển khai thực hiện công cuộc đổi mới được xác định từ đại hội lần VI của Đảng. Sự đóng góp của đồng chí trong những năm giữ trách nhiệm người lãnh đạo cao nhất trên nhiều mặt nhưng trong giới báo chí và cả xã hội đều ghi nhớ như một sự kiện lịch sử chuyên mục “Những việc cần làm ngay” và câu “Im lặng đáng sợ” được đăng công khai trên Báo Nhân Dân.
Coi trọng phát triển của báo chí

Coi trọng phát triển của báo chí

Báo chí xã hội chủ nghĩa là công cụ thông tin, giúp Nhà nước xã hội chủ nghĩa và Đảng cầm quyền giám sát mọi hoạt động xã hội, kể cả giám sát bộ máy nhà nước, cán bộ, đảng viên.

Thuế của Nhà nước đâu phải "của chùa"

Tình thực, ít có ai yên tâm khi những cái bất bình thường lại cứ sờ sờ ra trong cuộc sống ngày nay của chúng ta và nó lại ngang nhiên trở thành sự “bình thường”. Một trong những cái sự thường ở khá nhiều nơi trong nông thôn của ta hiện nay là sự không chịu nộp đủ thuế, không chịu thanh toán nợ với Nhà nước.

Không nên đổ hoàn toàn cho "cơ chế"

Mấy năm gần đây, trong sinh hoạt xã hội, chuyện quản lý trở thành vấn đề nghị sự lớn. Bên cạnh cái được, ta cũng nghe thấy nhiều lời phàn nàn về sự gây khó dễ của công tác quản lý đối với hoạt động kinh tế, kinh doanh. Trong lĩnh vực kế hoạch hóa, những lời phàn nàn như vậy, có lúc được nói ra nhưng nhiều khi không dễ gì người ta dám nói điều mà họ trăn trở.

Bệnh hình thức

Bệnh hình thức đã làm mất nhiều thời giờ, công sức lao động và một khối lượng tiền bạc, vật chất to lớn. Bệnh hình thức như con vi trùng gây bệnh, làm chết đi nhiều tế bào mạnh khỏe và làm yếu thêm cơ thể kinh tế vốn đã bệnh hoạn.

Xử lý kỷ luật phải nghiêm minh, công bằng

Thi hành kỷ luật nghiêm minh đối với người phạm khuyết điểm, thiếu sót không chỉ để giáo dục chính người đó, mà quan trọng hơn là nhằm ngăn đe, giáo dục đối với số đông những người chung quanh. Từ trước tới nay, bất cứ ở đâu, lúc nào, quần chúng cũng mong muốn công và tội cần rõ ràng, được đối xử công bằng, nghiêm minh.